Chú thích Tống_Viết_Phước

  1. Hiện chưa tra được nơi sinh và thân thế của Tống Viết Phước. Huỳnh Minh, Gia Định xưa (Nhà xuất bản Văn hóa - Thông tin, 2006, tr. 164) và Trịnh Vân Thanh (Thành ngữ điển tích danh nhân từ điển, quyển 2, Nhà xuất bản Hồn Thiêng, Sài Gòn, 1967, tr. 1255) chỉ ghi đơn giản như trên.
  2. 1 2 3 4 Quốc sử quán triều Nguyễn (2006), Đại Nam Liệt truyện, Tập 2: Sơ tập - Chính biên, Người dịch: Đỗ Mộng Khương, Người hiệu đính: Hoa Bằng, Viện Sử học Việt Nam, Nhà xuất bản Thuận Hóa, Huế, tái bản lần hai các trang 231-234.
  3. Ngô Giáp Đậu, Hoàng Việt long hưng chí, Nhà xuất bản Văn học, 1993, tr. 123.
  4. Tạ Chí Đại Trường, Lịch sử nội chiến 1771-1802, tiết 16 (bản điện tử) Lưu trữ 2016-03-05 tại Wayback Machine.
  5. 1 2 Trịnh Vân Thanh, sách đã dẫn, tr. 1255.
  6. Quốc sử quán triều Nguyễn, Quốc triều sử toát yếu, Nhà xuất bản Văn học, 2002, tr. 56.
  7. Trịnh Vân Thanh (tr. 1255)
  8. Dãy Thạch Tân là ranh giới thiên nhiên của Quảng NgãiBình Định. Nhờ đèo Bình Đê mở nẻo lưu thông Nam - Bắc. Năm 1801, Tống Viết Phước tử trận, hài cốt được đem mai táng tại chân núi Thạch Tân. Sau khi Gia Long lên ngôi, truy tặng ông tước Quận công và lập miếu thờ bên mộ.
  9. Quốc triều sử toát yếu, tr. 58.
  10. Gò Thị nay thuộc xã Phước Sơn, huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định.
  11. Quốc triều sử toát yếu, tr. 61.
  12. Hoàng Việt long hưng chí, tr. 261.
  13. Tạ Chí Đại Trường (sách đã dẫn, tiết 18). Hoàng Việt long hưng chí kể lại vụ việc này như sau: Nghe lời tâu của Đặng Đức Siêu, chúa Nguyễn truyền lệnh cho các tướng chuẩn bị đánh hỏa công. Khi nghe chúa hỏi có thể sai ai đánh trận này, Tống Viết Phước xin đi. Nhưng khi nghe Nguyễn Đức Xuyên mật tâu rằng "Viết Phước tuy dũng cảm, nhưng hay khinh động, Lê Văn Duyệt có mưu lược hơn, sai đi thì mới chắc thắng", nên chúa Nguyễn bỏ ý định cử ông (tr. 262-263).
  14. Xem: Trận Thị Nại (1801).
  15. Hoàng Việt long hưng chí, tr. 270.
  16. Thạch Cốc tức Thạch Cốc tự, tục gọi là "chùa Hang", nay thuộc xã Mỹ Hoà, huyện Phù Mỹ, Bình Định.
  17. Tạ Chí Đại Trường (sách đã dẫn, tiết 19). Cũng theo nhà sử học này vì Chiêu vốn vẫn hậm hực về tiếng gọi "hàng tướng" của Phước, có dịp để trả thù bằng một trận phục binh chiến thắng lớn lao.
  18. Hoàng Việt long hưng chí, tr. 276 và 279.
  19. Hoàng Việt long hưng chí (tr. 306). Cũng theo sách Hoàng Việt hưng long chí, thì Từ Văn Chiêu trước đây là võ quan của Nguyễn Nhạc, sau về hàng chúa Nguyễn, bị Tống Viết Phước lăng nhục là "hàng tướng" nên ông ngầm bất mãn. Trước trận Thị Nại (1801), ông quay về với Tây Sơn, gây nhiều thiệt hại cho quân Nguyễn. Về sau, ông bị bắt cùng với nhóm Trần Quang Diệu khi tìm đường ra Bắc. Theo Đại Nam thực lục, thì ông bị giết chết.
  20. Tạ Chí Đại Trường, sách đã dẫn, tiết 19.
  21. Quốc triều sử toát yếu, tr. 76.
  22. Gia Định xưa, tr. 164-165.